Những câu hỏi liên quan
mik tên là .....
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
26 tháng 1 2022 lúc 23:05

Tham khảo
 

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hân
26 tháng 1 2022 lúc 23:07

Điểm giống nhau :

- Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:

- Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

Điểm khác nhau :

 

- Truyện cổ tích dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác

- Tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là do nhà văn người Nga (Pu-skin) viết



 

Bình luận (1)
đặng ngọc hải yến
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
3 tháng 11 2017 lúc 20:14

* Ý nghĩa: – Với ông lão: Ông không mất gì mà chỉ như vừa qua một cơn ác mọng. Ông đã được trả lại cuộc sống bình yên xưa.

– Với mụ vợ: Mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa nhưng không hoàn toàn như xưa nữa. Cá Vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho mà còn lấy nhiều hơn thế. Bởi mở đầu mụ vợ sống trong nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang. Còn ở kết thúc, trở về nghèo khó sau khi đã trải qua tột đỉnh giàu sang là một điều không dễ. Như vậy, mụ khổ hơn ban đầu rất nhiều.

=>  Đây là sự trừng trị đích đáng.

Dù kết thúc khác so với những kết thúc của những câu chuyện khác như hoàn toàn hợp lí

Bình luận (0)
nguyen thi minh xuan
29 tháng 12 2017 lúc 19:34

mình ko học nên ko bt

Bình luận (0)
miyukileo
Xem chi tiết
hoàng thị minh ngọc
20 tháng 7 2017 lúc 13:33

-đa phần nững chuyện cổ tích đều kết thúc có hậu và nhân vật chính có một cuộc sông hạnh phúc

-còn đối với câuc huyện này thì khác, ông lão tốt bụng không nhận được gì và còn bị mụ vợ chửi mắng, tuy vậy nhưng ông lão không hề lên tiếng hay phản hồi lại mà chỉ lẳng lặng lm theo cho thấy rõ sự nhu nhươcj không có tiếng nói riêng.

-kết thúc câu chuyện mụ vợ và ông lão đã trửo về cuộc sông khổ cực như xưa.vì vậy mà đây là kết thúc hoàn toàn hợp lí đói với câu chuyện này.

Bình luận (0)
Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:21

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
31 tháng 12 2016 lúc 18:45

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
Bình luận (0)
nguyễn thùy chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:17

* Giống :truyền thuyết và cổ tích

- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.

- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật

- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.

*Khác:

- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .

- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 2 2019 lúc 13:08

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

Bình luận (0)
Lê Quang Đạo ( Trưởng te...
25 tháng 12 2022 lúc 10:48

sike stupit you noob

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:16

ai mà biết đc

 

Bình luận (0)
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:17

cóa ai bt ko mik ko bt

 

Bình luận (0)
TPA
Xem chi tiết
Đại Tỷ
13 tháng 11 2017 lúc 17:10

a. Giống nhau : + Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại

                        +  Những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.

                        +  Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến thắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao. 

b. Khác nhau : +   Truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử . 

                        +   Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 11 2017 lúc 17:11

Điểm giống : Đều là truyện từ thời xa xưa

Điểm khác : Cổ tích :  văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu

Truyền thuyết :  văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử

Bình luận (0)
Gia Đình Là Số 1
Xem chi tiết
Gia Đình Là Số 1
19 tháng 10 2018 lúc 13:09

ai giúp mk với mk cần gấp

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
7 tháng 11 2021 lúc 22:08

cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc
10 tháng 3 2022 lúc 21:00

><><><<><

Bình luận (0)
Elly Tran Hoang Bang Ban...
Xem chi tiết